mã vạch 8850 của nước nào

Mã vạch 8850 của nước nào

Mã số hàng hóa là ký hiệu bằng một dãy số nguyên thể như một thẻ để chứng minh hàng hóa về xuất xử sản xuất, lưu thông của nhà sản xuất... Read more »
mã vạch 493 của nước nào

Mã vạch 493 của nước nào

Một quốc gia có thể có nhiều mã vạch khác nhau, để xác định được mã vạch nào là của quốc gia nào, chúng ta cần phải biết được ký hiệu 3... Read more »
Ad Widget
mã vạch 496 của nước nào

Mã vạch 496 của nước nào

Mã số mã vạch của hàng hóa bao gồm hai phần là mã số và mã vạch. Mã số là một dãy các chữ số dùng để phân định vật phẩm, địa... Read more »
mã vạch 400 của nước nào

Mã vạch 400 của nước nào

Khi mua sản phẩm, hàng hóa, việc biết và đọc được các mã vạch sản phẩm sẽ giúp cho chúng ta tránh việc mua phải hàng kém chất lượng, hàng giả. Vậy... Read more »
mã vạch 955 của nước nào

Mã vạch 955 của nước nào

Mã vạch là một yếu tố đã rất quen thuộc đối với người tiêu dùng Việt Nam. Để có thể biết sản phẩm này là của quốc gia nào, chúng ta chỉ... Read more »
mã vạch 854 của nước nào

Mã vạch 854 của nước nào

Để có thể nhận biết được các sản phẩm, hàng hóa được quốc gia nào sản xuất chúng ta phải dựa vào các mã vạch được in trên bao bì của sản... Read more »
mã vạch 691 của nước nào

Mã vạch 691 của nước nào

Mã vạch sản phẩm là yếu tố giúp cho người tiêu dùng, doanh nghiệp, cơ quan nhà nước có thể phân biệt được sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ từ quốc... Read more »
Bảng mã vạch các quốc gia trên thế giới giúp cho người dùng nhận biết được nguồn gốc xuất xứ khi mua quần áo, đồ ăn, thực phẩm, mỹ phẩm, đồ điện tử,…Vậy mã vạch 85 là của nước nào? Cách nhận biết hàng thật và hàng giả? Mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết dưới đây Mã vạch và một số lưu ý về mã vạch • Định nghĩa: Mã vạch: là sự thể hiện thông tin trong các dạng nhìn thấy trên các bề mặt của sản phẩm, hàng hóa mà máy móc có thể đọc được. Mã vạch có thể được đọc bởi các thiết bị quét quang học gọi là máy đọc mã vạch hay được quét từ hình ảnh bằng các phần mềm chuyên biệt. Có bao nhiêu loại mã vạch trên hàng hóa Có bao nhiêu loại mã vạch trên hàng hóa là thắc mắc của nhiều người mua hàng khi muốn tiếp cận đến hàng hóa. Thực tế, có rất nhiều loại mã vạch với những ký hiệu khác nhau đi kèm. Tuy nhiên, có 2 loại mã vạch phổ biến nhất trên thị trường, được phân chia cụ thể như sau: - Mã vạch 1D Mã vạch 1D hay còn gọi là 1 chiều là hệ thống đại diện của dữ liệu sẽ được thay đổi bằng độ rộng và khoảng cách của những đường song song. Chúng chủ yếu bao gồm những loại mã vạch truyền thống. Như UPC và EAN- những mã vạch thông dụng đã được công nhận là tốt nhất. - Mã vạch UPC UPC là loại mã vạch thông dụng được dùng chủ yếu để dán nhãn. Hoặc quét hàng tiêu dùng tại thời điểm bán hàng trên toàn thế giới, chủ yếu là tại Hoa Kỳ cùng một số nước khác trên thế giới như.: Anh, Úc, New Zealand… Mã vạch UPC-A có thể sử dụng để biến thể và mã hóa thành 12 chữ s. Trong khi đó, UPC-E lã mã vạch có biến thể nhỏ hơn, chỉ được mã hoá thành 6 chữ số. - Mã vạch EAN Mã vạch EAN bao gồm các biến thể EAN-13, EAN-8, JAN-13, ISBN, ISSN. Để ghi nhãn hàng hoá tiêu dùng trên thế giới thì đây là mã vạch thông dụng nhất. Chủ yếu được sử dụng cho các cửa hàng, siêu thị tại châu Âu. Thoạt nhìn qua, mã vạch này khá giống với mã vạch UPC nhưng sự khác biệt cơ bản và chủ yếu nhất vẫn chính là ứng dụng địa lý của họ. Nếu như EAN-13( bao gồm 13 chữ số chính) được coi là hình thức mặc định chính. Thì EAN-8 ( bao gồm 8 chữ số) mã vạch có trên sản phẩm mà chủ yếu là những không gian hạn chế có sẵn, chẳng hạn như kẹo nhỏ. - Mã vạch 39 Được coi là các loại mã vạch thông dụng của hàng hoá nhiều ngành công nghiệp. Đặc biệt là ngành công nghiệp ô tô và các bộ phận Quốc phòng Mỹ. Mã vạch này cho phép việc sử dụng cả ký tự và chữ số. Tên viết tắt của nó xuất phát từ thực tế nó là nó chỉ có thể mã hoá 39 kí tự- mặc dù trong nhiều phiên bản gần đây. Bộ kí tự đã tăng lên tới 43 kí tự. Mặc dù nó khá nhỏ gọn nhưng ý nghĩa lại khá lớn ( điều này chúng tôi sẽ đề cập trong bài viết sau). Nằm trong những mã vạch thông dụng dạng 1D còn có một số dạng mã vạch khác như. Mã vạch 128, mã vạch ITF, mã vạch 93, mã vạch codabar, GS1 Databar, mã MSI Plessey… - Mã vạch 2D Mã vạch 2D hay còn gọi là mã vạch 2 chiều, sử dụng hệ thống đại diện dữ liệu biểu trưng hai chiều và hình dạng. Chúng được nhận dạng tương tự như mã vạch 1D tuyến tính. Nhưng lại có thể đại diện nhiều dữ liệu hơn tại một đơn vị diện tích. Mã vạch 2 chiều bao gồm một số loại mã vạch khá mới như mã QR và mã PDF417. - Mã vạch QR Trong số các loại mã vạch chiều thì mã QR được coi là mã vạch ma trận phổ biến nhất. Lấy đối tượng chính là người tiêu dùng mạnh mẽ. Chủ yếu được sử dụng dành cho việc tiếp thị và theo dõi. Cũng như danh thiếp, quảng cáo, tạp chí… Loại mã vạch này được dùng miễn phí và ngày càng trở nên đại chúng với khả năng đọc nhanh, linh hoạt trong kích thước. - Mã vạch PDF417 Đây là dạng mã vạch thông dụng dạng 2D được sử dụng trong những ứng dụng đòi hỏi có lượng lưu trữ dữ liệu lớn. Chẳng hạn như chữ kí, dấu vân tay, văn bản số, đồ hoạ… Đặc biệt, chúng có khả năng lưu giữ trên 1,1 KB máy . Điều đó giúp chúng mạnh hơn rất nhiều so với những loại mã vạch thông dụng dạng 2D khác. Tương tự như QR, mã vạch PDF417 cũng được dùng miễn phí và trong phạm vi công cộng. - Mã vạch DataMatrix Là dạng mã vạch 2D được dùng cho các mục nhỏ, tài liệu hay hàng hoá. Cùng hình dáng nhỏ bé chúng chính là mã vạch lý tưởng cho các sản phẩm nhỏ. Thực tế thì theo khuyến cáo của EIA ( Electronic Industries Alliance). Họ đã khuyến khích sử dụng dạng mã vạch này dành cho các linh kiện điện tử nhỏ. • Một số lưu ý về mã vạch: Nên sử dụng mã vạch để kiểm tra, đối chiếu độ chính xác các thông tin ghi trên sản phẩm khi cảm thấy không tin tưởng. Với các sản phẩm không ghi “Made in …, Made by …” hoặc ghi bằng ngôn ngữ quốc gia không đọc được việc dùng mã vạch để xác định thông tin là rất cần thiết. Mã vạch do cơ quan có thẩm quyền cấp tương ứng với từng sản phẩm, nhìn chung là 1 dấu hiệu khó làm giả. Tuy nhiên không có gì tuyệt đối, trong thực tế với kỹ thuật ngày càng tinh vi nhiều loại hàng hóa được làm giả, làm nhái “từ đầu đến chân” không bỏ sót 1 chi tiết nào thì mã vạch cũng không phải là ngoại lệ. Do đó ngoài mã vạch khi kiểm tra hàng hóa ta cần chú ý đến các yếu tố khác như kiểm tra hóa đơn chứng từ, tem chống hàng giả, thông tin nhãn phụ bằng tiếng việt đối với hàng hóa nhập khẩu, hình thức sản phẩm, độ bóng, đẹp, sắc cạnh của các đường viền, logo, vỏ bao bì, nội dung, bố cục, thông tin sản phẩm phải được ghi chi tiết, rõ ràng. Đó chỉ là những bước kiểm tra ban đầu, đối với những vụ việc phức tạp thì cần liên hệ với các công ty chủ thể quyền và các cơ quan chức năng khác để phối hợp giám định, xác minh làm rõ. Mã vạch 85 của nước nào? Trong thời buổi hội nhập thì các mặt hàng không chỉ được sản xuất tại Việt Nam mà có rất nhiều hàng hóa khác nhau được nhập khẩu ở nhiều các quốc gia trên thế giới. Trong đó phải kể đến các nước mà chúng ta thường nhập khẩu như: Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada, Pháp Úc, Thái Lan.. như ở dưới đây. Để xem được mã vạch 85 thuộc nước nào bạn chỉ cần xem 3 chữ số đầu tiên của mã vạch thường được in trên bao bì hộp của sản phẩm. Sau đó đổi chiếu với các danh sách dưới đây Mã vạch các nước phổ biến thường gặp: 000 – 019 GS1 Mỹ (United States) USA 020 – 029 Phân phối giới hạn (Restricted distribution) thường chỉ cung cấp cho sử dụng nội bộ (MO defined, usually for internal use) 030 – 039 GS1 Mỹ (United States) 040 – 049 Phân phối giới hạn (Restricted distribution) thường chỉ cung cấp cho sử dụng nội bộ (MO defined, usually for internal use) 050 – 059 Coupons 060 – 139 GS1 Mỹ (United States) 200 – 299 029 Phân phối giới hạn (Restricted distribution) thường chỉ cung cấp cho sử dụng nội bộ (MO defined, usually for internal use) 300 – 379 GS1 Pháp (France) mã vạch sản phẩm của Pháp 380 GS1 Bulgaria 383 GS1 Slovenia 385 GS1 Croatia 387 GS1 BIH (Bosnia-Herzegovina) 400 – 440 GS1 Đức (Germany) 450 – 459 & 490 – 499 GS1 Nhật Bản (Japan) đầu số mã vạch của Nhật 460 – 469 GS1 Liên bang Nga (Russia: 460, 461, 462, 463, 464, 465, 466, 467, 468, 469) 470 GS1 Kurdistan 471 GS1 Đài Loan (Taiwan) 474 GS1 Estonia 475 GS1 Latvia 476 GS1 Azerbaijan 477 GS1 Lithuania 478 GS1 Uzbekistan 479 GS1 Sri Lanka 480 GS1 Philippines 481 GS1 Belarus 482 GS1 Ukraine 484 GS1 Moldova 485 GS1 Armenia 486 GS1 Georgia 487 GS1 Kazakhstan 489 GS1 Hong Kong 500 – 509 GS1 Anh Quốc – Vương Quốc Anh (UK) 520 GS1 Hy Lạp (Greece) 528 GS1 Li băng (Lebanon) 529 GS1 Đảo Síp (Cyprus) 530 GS1 Albania 531 GS1 MAC (FYR Macedonia) 535 GS1 Malta 539 GS1 Ireland 540 – 549 GS1 Bỉ và Lúc xăm bua (Belgium & Luxembourg: 540, 541, 542, 543, 544, 545, 546,547, 548, 549) 560 GS1 Bồ Đào Nha (Portugal) 569 GS1 Iceland 570 – 579 GS1 Đan Mạch (Denmark: 570, 571, 572, 573, 574, 575, 576, 577, 578, 579) 590 GS1 Ba Lan (Poland) 594 GS1 Romania 599 GS1 Hungary 600 – 601 GS1 Nam Phi (South Africa) 603 GS1 Ghana 608 GS1 Bahrain 609 GS1 Mauritius 611 GS1 Ma Rốc (Morocco) 613 GS1 An giê ri (Algeria) 616 GS1 Kenya 618 GS1 Bờ Biển Ngà (Ivory Coast) 619 GS1 Tunisia 621 GS1 Syria 622 GS1 Ai Cập (Egypt) 624 GS1 Libya 625 GS1 Jordan 626 GS1 Iran 627 GS1 Kuwait 628 GS1 Saudi Arabia 629 GS1 Tiểu Vương Quốc Ả Rập (Emirates) 640 – 649 GS1 Phần Lan (Finland) 690 – 695 GS1 Trung Quốc (China: 690, 691, 692, 693, 694, 695) là đầu số mã vạch Căn cứ vào bảng mã vạch trên chúng ta có thể thấy mã vạch 85 là của nước Mỹ (United States) . Cách tránh mua phải hàng giả hàng nhái Hiện nay, sự tinh vi trong các công đoạn làm giả đã đạt đến ngưỡng chẳng thua kém gì hàng thật. Tuy vậy, vẫn có một số cách để có thể giúp mua được hàng chất lượng. • Lựa chọn địa chỉ mua hàng uy tín, được nhiều người tin cậy. • Để ý đến giá: giá tiền không phải yếu tố quyết định nhưng sản phẩm chính hãng thường không có giá quá rẻ. Nếu rẻ quá thì bạn nên cân nhắc. • Chọn sản phẩm nguyên hộp: nên mua các sản phẩm vẫn còn nguyên niêm phong (seal) và giấy bóng kính. • Để ý các chi tiết trên hộp: Hàng chuẩn thường có vỏ hộp được in cẩn thận, rõ ràng, hài hoà về mặt thẩm mỹ và cực kỳ ít lỗi sai. • Cảm quan cá nhân trên sản phẩm: Điều này bạn cần có một chút kinh nghiệm. Sản phẩm chính hãng thường ít có lỗi vặt như chỉ thừa, may lỗi… (đối với những mặt hàng như giày dép, quần áo). Với nước hoa, thứ cần nhận biết chính là mùi hương, thời gian bay mùi… Quan trọng hơn cả, hãy nhớ rằng mã vạch hay mã QR không hoàn toàn là công cụ để kiểm tra hàng giả hàng nhái. Trên đây là toàn bộ tư vấn của Luật Rong Ba mã vạch 45 của nước nào. Nếu như bạn đang gặp phải khó khăn trong quá trình tìm hiểu về mã vạch 45 và những vấn đề pháp lý liên quan, hãy liên hệ Luật Rong Ba để được tư vấn miễn phí. Chúng tôi chuyên tư vấn các thủ tục pháp lý trọn gói, chất lượng, uy tín mà quý khách đang tìm kiếm.

Mã vạch 085 của nước nào

Bảng mã vạch các quốc gia trên thế giới giúp cho người dùng nhận biết được nguồn gốc xuất xứ khi mua quần áo, đồ ăn, thực phẩm, mỹ phẩm, đồ điện... Read more »
mã vạch 45 của nước nào

Mã vạch 45 của nước nào

Để giúp người tiêu dùng phân biệt được nguồn gốc của từng sản phẩm và hàng hóa thì hầu hết các hàng hóa trước khi tung ra thị trường thì phải in... Read more »
mã vạch 4897 của nước nào

Mã vạch 4897 của nước nào

Trên thị trường chúng ta bắt gặp chủ yếu là những hàng hóa mang mã vạch 893 – mã vạch của Việt Nam. Điều này không hề phủ nhận sự có mặt... Read more »
Hotline: 0347 362 775
Tư Vấn Online
Gọi: 0347 362 775